Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2019 lúc 9:08

Chọn đáp án B.

Có thể coi 0,5 mol FeO và 0,5 mol Fe2O3 là 0,5 mol Fe3O4. Vậy cả hỗn hợp có 1 mol Fe3O4 nên có khối lượng là 232g.

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Minh Hiếu
30 tháng 10 2021 lúc 4:52

Có thể coi 0,5 mol FeO và 0,5 mol \(Fe_2O_3\) là 0,5 mol \(Fe_3O_4\)

Vậy cả hỗn hợp có 1 mol \(Fe_3O_4\) nên khối lượng là \(232\)g

Bình luận (0)
creeper
30 tháng 10 2021 lúc 7:43

Có thể coi 0,5 mol FeO và 0,5 mol Fe2O3Fe2O3 là 0,5 mol Fe3O4Fe3O4

Vậy cả hỗn hợp có 1 mol Fe3O4Fe3O4 nên khối lượng là 232232g

Bình luận (0)
quangvu
Xem chi tiết
Na Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 2 2023 lúc 6:50

a) Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_2O_n$

$Fe_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2Fe +nCO_2$

$n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_{Fe_2O_n} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$

$M_{oxit} = 56.2 + 16n = \dfrac{32}{0,2}=160$

Suy ra : n = 3

Vậy oxit cần tìm là $Fe_2O_3$

b) $n_{CO_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$

$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,6(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,6.100 = 60(gam)$

Bình luận (0)
Lê Thị Lan Anh
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
25 tháng 12 2021 lúc 9:35

b, PTHH: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

Số nguyên tử Fe : Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 là 3 : 2: 1

b, Công thức khối lượng:

mFe + mO2 = mFe3O4

=> mFe3O4 = mFe + mO2 = 1,68 + 0,64 = 2,32 ( g )

 

Bình luận (0)
Gia Phong Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 12 2021 lúc 16:02

\(a,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ c,m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=28,4-12,4=16(g)\)

Bình luận (0)
Đặng Quế Lâm
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
20 tháng 12 2016 lúc 20:11

Câu 1.

1. 4P + 5O2 → 2P2O5

2. 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O

3. 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2

4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
20 tháng 12 2016 lúc 20:12

các câu còn lại đọc lại sách hoặc là nghe những bài giảng trên mạng là sẽ làm đc, chứ tớ ngán làm quá

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Dương 8A6
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 8:20

\(n_{O_2}=\dfrac{64}{32}=2\left(mol\right);n_{Fe_3O_4}=\dfrac{232}{232}=1\left(mol\right)\)

\(a,\) Sắt + Oxi \(\rightarrow^{\left(t^o\right)}\) Oxit sắt từ

(chất tham gia)   (sản phẩm)

\(b,PTHH:3Fe+2O_2\rightarrow^{\left(t^0\right)}Fe_3O_4\\ TL:....3.....2......1\\ BR:.....0,3......0,2......0,1\left(mol\right)\\ \dfrac{n_{O_2}}{2}=\dfrac{n_{Fe_3O_4}}{1}\left(=0,1\right)\)

Do đó sau phản ứng cả 2 chất đều hết

Do đó \(m_{Fe}=56\cdot0,3=16,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Kiệt Phạm
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 3 2021 lúc 21:56

PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,4}{2}\) \(\Rightarrow\) Oxi còn dư, Fe p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-\dfrac{2}{15}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)

+) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{kk}=\dfrac{2}{15}\cdot22,4\cdot5\approx14,93\left(l\right)\\m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232\approx15,47\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2017 lúc 16:10

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

3Fe + 2O2 → Fe3O4.

nFe3O4 = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,01 mol.

nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.

nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.

mFe = 0,03.56 = 1,68g.

mO2 = 0,02.32 = 0,64g.

b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.

mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.

Bình luận (0)